Chủ Nhật, 30 tháng 9, 2012

Những tiếng nói khách quan hơn trên báo chí hải ngoại





QĐND - Chủ Nhật, 30/09/2012, 21:45 (GMT+7)

QĐND - Có tới hàng trăm tờ báo tiếng Việt ở hải ngoại song phần lớn đều thể hiện xu hướng chống cộng cực đoan, thông tin sai lệch về tình hình trong nước. Tuy nhiên, mấy năm gần đây, đã xuất hiện một số tờ báo có xu hướng thông tin khách quan hơn về tình hình trong nước, thậm chí họ dám tuyên chiến với các lực lượng và đảng phái chống phá Việt Nam. Có lẽ cần phải có thêm thời gian để đánh giá chính xác, khách quan, thực chất hơn về xu hướng phát triển của các tờ báo này, trong bài viết này, chúng tôi xin bước đầu đưa ra một số thông tin mang tính tham khảo về vấn đề trên.

Những “âm điệu lạ” trong “bản nhạc đen"

Chỉ hai ngày sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, tại đảo Guam, tờ báo đầu tiên của người Việt tại Mỹ đã ra đời với tên gọi Chân trời mới, phục vụ hơn 100 nghìn người di tản. ? Kế đó, các tờ báo hải ngoại liên tục ra đời. Sau 37 năm, đến nay, khó mà thống kê hết có bao nhiêu tờ báo tiếng Việt xuất bản ở Mỹ, vì có những thời kỳ báo mọc lên "như nấm sau mưa" nhưng sau đó cũng sớm chết yểu. Chỉ riêng vùng Nam Ca -li-pho-ni-a đã có tới hơn 200 tờ báo. Còn theo số liệu mà cơ quan chức năng cung cấp, hiện nay số tờ báo chống cộng ở hải ngoại đã lên tới hơn 400 tờ. Trong cộng đồng hải ngoại ở Mỹ, luôn có các lực lượng “khủng bố báo chí” thường xưng danh “Tập thể quân lực Việt Nam Cộng hòa”, “Chánh nghĩa quốc gia”, “Kháng chiến phục quốc”, “Bảo vệ cờ vàng”... để bóp nghẹt tự do báo chí. Ai không chịu phát ngôn theo họ sẽ bị phản đối, tẩy chay, đánh đập, sát hại.

Dù bị đe dọa như vậy nhưng trong làng báo hải ngoại, vẫn có những tờ báo, nhà báo dám “lội ngược dòng”, nói tiếng nói ngày càng khách quan hơn.

Theo một bài đăng trên báo điện tử Treonline ở Mỹ, vùng đất mà cộng đồng người Việt tập trung sinh sống đông nhất ở nước Mỹ là quận Cam thuộc miền Nam bang Ca -li-pho-ni-a có khoảng nửa triệu người, phần lớn tập trung làm ăn, không thù hận nhưng một số ít thì vẫn mang nặng hận thù. Tại bang này, trước 2003 từng có các tờ báo được cộng đồng quan tâm như: Người Việt, Viễn Đông, Sài Gòn nhỏ, Little Saigon Radio, Little Saigon Tivi, Vietnam California Radio (VNCR), Radio Bolsa, Voice Of Vietnam... song nhìn chung, xu hướng vẫn là chống cộng. Lấy thông tin từ một số phần tử xấu trong nước, họ xào nấu, thêm bớt, bình luận sai lệch theo hướng chống lại Nhà nước Việt Nam, kích động hận thù, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Từ giữa năm 2003, một nhóm người trẻ đứng ra thành lập tờ Vietweekly (Tuần báo Việt) ban đầu biếu không cho độc giả và chỉ một thời gian ngắn, Vietweekly được coi như một hiện tượng trong làng báo người Việt hải ngoại bởi loạt bài “Bolsa dị nhân”, vạch trần những trò bịp bợm của một số nhân vật trong cộng đồng, cùng nhiều bài "nảy lửa" khác, phê phán các “chính trị gia” như Trần Thái Văn, Andy Quách, Nguyễn Quang Trung. Một trong những sự kiện gây sự chú ý nhất ở Mỹ là khi Vietweekly cho đăng toàn văn bài viết của tác giả Hà Văn Thùy, nội dung ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh và phong trào giải phóng dân tộc, rồi sau đó là bài phỏng vấn nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt, hoặc những bài nói về tình hình Tây Nguyên, bài phỏng vấn ông Nguyễn Cao Kỳ. Khi Hội nghị APEC diễn ra tại Việt Nam,Vietweekly là tờ báo duy nhất của người Việt hải ngoại có phóng viên về tường thuật tại chỗ.

Sau Vietweekly phải kể đến kênh truyền hình Phố Bolsa TV được thành lập vào tháng 7-2010 tại Mỹ, với mục tiêu trở thành một nguồn thông tin đa dạng và đặc sắc về đời sống của người Việt hải ngoại. Kênh này mạnh dạn đưa lên những tin tức có tính “nhạy cảm” và tạo diễn đàn tự do ngôn luận cho cả những người khác biệt về quan điểm chính trị. ? Tìm hiểu một số đề tài mà kênh truyền hình này thực hiện gần đây cho thấy, họ đã đưa lên các phóng sự về Trường Sa, ý kiến phản đối của cơ quan chức năng đối với sô diễn của ca sĩ Chế Linh, bênh vực nghệ sĩ Hồng Vân bị lực lượng chống cộng cực đoan đe dọa khi diễn vở hài kịch “Kỹ nghệ lấy Tây”… Trước thềm cuộc bầu cử toàn quốc Hoa Kỳ vào tháng 11 tới đây, tại quận Cam sẽ có nhiều ứng cử viên gốc Việt ra tranh cử các chức vụ, trên trang web của kênh này đã có cuộc thăm dò dư luận với nhiều câu hỏi thẳng thắn. Kết quả tính đến nay: Gần 50% người được hỏi sẽ bầu cho ai quan tâm trực tiếp đến quyền lợi của cư dân địa phương, trong đó có cư dân gốc Việt; chỉ có 8% trả lời sẽ bầu cho người có lập trường chống cộng mạnh mẽ nhất. Trả lời báo chí trong nước sau chuyến đi tác nghiệp ở Trường Sa, ông Vũ Hoàng Lân, chủ kênh cho biết: “Bình thường, mỗi clip đưa lên trang Phố Bolsa TV chỉ có hơn 1000 lượt người xem, nhưng clip về chuyến đi Trường Sa đưa lên ba ngày đã có hơn 8.400 lượt người xem và rất nhiều lời bình luận”.

Treonline.com là tờ báo điện tử của tờ Bán nguyệt san Trẻ Magazine ở Đông Bắc Hoa Kỳ, phát hành từ năm 2002 tại các bang: New York, New Jersey, Pennsylvania, Delaware, Maryland và Virginia cũng do một số người trẻ gốc Việt lập nên. Lời tuyên bố của trang nêu rõ, họ đưa những thông tin chính xác về đất nước, không bị xuyên tạc. Trên trang này, Amari TX là một cây viết chính đang sống tại Mỹ đã có nhiều bài viết phê phán gay gắt các thế lực chống cộng, nhiều bài của Amari TX đã được đăng lại trên Báo Nhân Dân ở Việt Nam. Theo Báo Nhân Dân số ra ngày 12-7-2012 thì “với khẩu hiệu "Tiếng nói người Việt hải ngoại hướng về đất nước" và là "tờ báo sạch không tô hồng, bôi đen", Treonline.com đã trở thành một địa chỉ truyền thông của những người Việt luôn nặng lòng với dân tộc, có tiếng nói trung thực, thẳng thắn đối với các tổ chức, cá nhân có hành động gây rối, chống phá con đường xây dựng và phát triển của Việt Nam”.

Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài Nguyễn Thanh Sơn tại chuyến thăm Trường Sa đầu năm 2012, thì cùng với Vietweekly và Phố Bolsa TV, báo điện tử “KBC hải ngoại” là một trong những tờ báo đang có nhiều thông tin khách quan, tốt cho việc tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc. Từ cuối năm 2011 và đầu năm 2012, đoàn nhà báo hải ngoại ở Mỹ gồm Vũ Hoàng Lân (Phố Bolsa TV), Etcetera Nguyễn và Mimi Tưởng (Vietweekly), Nguyễn Phương Hùng (KBC hải ngoại)... đã được Bộ Ngoại giao cho phép nhiều chuyến về Việt Nam làm việc. Sau khi tiếp xúc với các giới chức, đi thực tế nhiều nơi từ Bắc vào Nam để làm phóng sự, đến thăm và trao đổi với một số cơ quan báo đài trong nước, họ đã có những cái nhìn khách quan về quê hương. Khi trở về Mỹ, nhóm nhà báo này đã gây ra nhiều cú sốc cho làng báo hải ngoại khi công bố nhiều phóng sự trên báo in, báo điện tử, truyền hình hải ngoại về những thay đổi lớn lao ở Việt Nam. Trên trang KBC hải ngoại, ngày 19-3-2012, báo cho đăng bài “Chống cộng cực đoan - rối loạn tâm thần” của tác giả Amari TX, một cây bút chuyên chống phản động cực đoan ở Mỹ có đoạn viết: “Bọn chống cộng cực đoan đã đi đến tận cùng của chủ nghĩa lưu manh với những băng đảng, hội đoàn, hàng trăm tổ chức mang nhãn hiệu ma trơi trên khắp nước Mỹ. Chúng bị sai khiến, lạm dụng trở thành những nạn nhân và những con rối trong tay ngoại bang”... Cùng với đó, chủ bút đã cho đăng hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng - một hành động thách thức các nhóm phản động cực đoan và đã bị phản ứng dữ dội, bị biểu tình và đe dọa kịch liệt. Trang này còn đăng lại rất nhiều tin bài của báo chí trong nước, trong đó có những bài trong chuyên mục chống “Diễn biến hòa bình” đăng trên các Báo Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, BáoCông an Thành phố Hồ Chí Minh...

Ông Nguyễn Phương Hùng, chủ bút KBC hải ngoại cho biết: “Rất nhiều người Việt hải ngoại đã ngạc nhiên và thích thú, say sưa khi đọc báo điện tử của chúng tôi. Con số gần 10 triệu lượt người đọc cho 11 tháng hoạt động, trong đó số người đọc tại hải ngoại cao gấp 7 lần trong nước đã cho thấy những gì chúng tôi đang làm đã giải tỏa được tư tưởng hoài nghi trong một bộ phận cộng đồng. Ví dụ, chuyến đi Trường Sa vừa rồi của đoàn nhà báo quận Cam đã làm cho người Việt ở hải ngoại thấy rõ và tin tưởng vào chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong bảo vệ chủ quyền, giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.

Làm báo trong nguy hiểm 

Chính vì mạnh dạn đưa tin theo cách nói trên, các tờ báo đã phải chịu rất nhiều phiền phức, thậm chí nguy hiểm, từ bị sỉ nhục, đánh đập dã man, côn đồ khủng bố, đốt tòa soạn, ném trứng thối, bao vây chửi rủa nhiều tháng trời đến chủ bút, phóng viên bị đe dọa ám sát hoặc bị buộc sa thải. Nhiều nhà báo phải thốt lên rằng, chính họ mới là những người bị “bịt miệng” trên "xứ sở tự do" chứ không phải trong nước mất tự do báo chí. Trong bài “Một nền báo chí hèn nhát, dung túng một cộng đồng cực đoan” của nhà báo James DU đăng trên một số tờ báo hải ngoại gần đây đã nêu lên thực trạng khủng bố báo chí kiểu độc tài, phản tự do ngôn luận, phản tự do dân chủ và sẵn sàng quỳ lạy đám chống cộng cuồng tín, cực đoan trái cả hiến pháp Mỹ.

Trên tờ Vietweekly có tường thuật việc tờ này bị một số phần tử cực đoan cho rằng đây là “báo của Việt Cộng”, liên tiếp biểu tình đòi đập phá tòa soạn báo. Vào thời điểm tờ này được nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trả lời phỏng vấn, họ còn tổ chức “tòa án” kết án, hô hào: “Không đọc Vietweekly, không quảng cáo trên Vietweekly, không bán, không mua Vietweekly, biểu tình dẹp tan Vietweekly” trong cộng đồng hải ngoại. Bi hài hơn, tờ này còn bị chính một số đài báo hải ngoại phát đi các “thông báo khẩn”, vu cáo họ… ủng hộ tổ chức khủng bố Al -Qaeda và kiến nghị Chính phủ Mỹ vào cuộc (!).

Với trường hợp KBC hải ngoại, ông Nguyễn Phương Hùng chủ bút đã bị các lực lượng cực đoan gọi là “Việt gian”, tấn công hành hung vợ ông, đồng thời “cấm cửa” ông này tại nhiều hội nghị. Họ cũng kêu gọi các doanh nghiệp ở hải ngoại tẩy chay, không quảng cáo trên trang báo của ông. Với kênh Phố Bolsa TV, cũng bị lực lượng chống cộng cực đoan biểu tình và “cấm vận” khi tác nghiệp ở nhiều cuộc họp của cộng đồng hải ngoại.

Ngày 28-9, phát biểu tham luận tại Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ hai tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, chủ bút KBC hải ngoại Nguyễn Phương Hùng lo ngại nhắc đến việc: “Nếu một sự bất đắc dĩ phải đóng cửa vì tình trạng bao vây kinh tế của một số quá khích tại hải ngoại làm cho tờ báo không đủ tài chính để giải quyết chi phí thì hậu quả sẽ là gì?”. Tuy nhiên, dẫu gặp phải nhiều cản trở như vậy nhưng những người làm báo có xu hướng tiến bộ, khách quan ở hải ngoại vẫn không lùi bước. Gần đây, một số trang đã nhận được sự ủng hộ quảng cáo của một số doanh nghiệp trong nước và họ tin tưởng rằng, với nỗ lực đưa tin tức khách quan, trung thực, sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ nhiều hơn của cộng đồng người Việt cả ở nước ngoài và trong nước.
Nguyễn Văn Minh

Thứ Sáu, 28 tháng 9, 2012

Cuối tuần thư giãn chút....



Người mạnh nào cũng cô đơn
Bởi vì kẻ yếu đông hơn rất nhiều
Vợ là thánh chỉ vua ban
Có sao dùng vậy miễn bàn đúng sai
Con ta không phải của ta
Tai họa của nó mới là của ta
Mình ngu nhiều kẻ ngu hơn
Cho nên được gọi là khôn hơn người
Em xinh đâu bởi nụ cười
Em xinh là bởi nhiều người xấu hơn
Chị em Phụ nữ thường lươi (lười)
Riêng em anh thấy là người cần… cu (cù).
Hôm nay học cả một buôi ( buổi)
Ăn một quả chuối gọi là tĩnh dương (tĩnh dưỡng) 
Con rể làm tận Hòn Gai 
Đem biếu bố vợ một chai rượu chành (chanh) 
Bố mừng, bố cảm ơn anh 
Bố đem nhắm với tiết canh lợn xề 
Mới nhấp cứ thấy tê tê 
Chua chua, chát chát nó ề chân răng (ê) 
Nhăn nhăn bố mới bảo rằng 
Sao không thêm ớt để ăn với bùn (bún)
Mất gà
Thấy anh lo việc sớm khuya
Việc công nhanh nhẹn, việc kia … lơ là

Tối qua em thịt con gà

Rượu ngon sẵn có mang ra anh xài
Nhìn anh ăn uống no say
Mừng thầm em nghĩ đêm nay… ra trò!
Ai ngờ anh… ngáy khò khò
Một giấc đến sáng rồi bò dậy luôn
Thôi thì biết nói gì hơn
Coi như “Gà” ấy… bị “Chồn” nó tha!
Sưu tầm

Thứ Năm, 27 tháng 9, 2012

Chân dung luật sư Trần Vũ Hải (phần đầu)

(Sưu tầm chưa rõ tác giả)


Cảm quan khi nhìn chân dung của luật sư Trần Vũ Hải, tôi chắc ít người có thiện cảm, nhất là nhìn các bức ảnh về tư thế biểu lộ cảm xúc của ông khiến tôi cảm nhận về “cái tôi” của ông đạt mức maximum. Với vẻ bề ngoài này, chân thành mà nói, nếu ở một chính trị gia phương Tây e ông Hải sẽ rất khó kiếm phiếu bầu.

- Ấn tượng đầu tiên khi nói về chân dung vị luật sư nổi tiếng là việc ông tự ứng cử vào vị trí Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam năm 2005. Trong đơn ứng cử, ông Hải cho rằng, “một luật sư hoàn toàn có thể làm Chủ tịch Liên đoàn bóng đá một quốc gia, thậm chí thế giới. Ông cũng khẳng định mình đủ kiến thức, khả năng, các mối quan hệ, nền tảng tài chính và thời gian để cống hiến cho bóng đá nước nhà”.

Tất nhiên về mặt chính trị, ông Chủ tịch đương nhiệm đã hoan nghênh “lần đầu tiên có một người tự ứng cứ vào chức Chủ tịch là một tín hiệu đáng mừng”. Giống như ông Cù Huy Hà Vũ tự ứng cử vào vị trí Bộ trưởng Bộ giáo dục, ai ai cũng biết trước, vị trí “trọng yếu” của cả lĩnh vực thiết yếu không dễ “ứng cử” trong khi thực tế còn bầu bán chán chê trong nội bộ và chọn lựa miệt mài cấp trên nữa, rồi mới đưa ra xét yes hay no. Thú chơi ngông của 2 vị trên cho thấy sự hao hao tính cách, tham vọng, ảo vọng và tất nhiên cả con đường “chiến đấu” của họ. Khách quan mà nhìn nhận, thì luật sư Trần Vũ Hải khôn và đỡ lộng ngôn hơn Vũ nhiều, sự khác biệt này là đương nhiên giữa một luật sư chính hiệu và một luật gia núp bóng vợ nhập nhèm qua biển hiệu “Văn phòng luật sư Cù Huy Hà Vũ” khiến Hội luật sư Hà Nội phải đính chính.

- Thứ đến là việc luật sư Trần Vũ Hải bị tước quyền đại biểu tại Đại hội VFF khóa VI năm 2009 khiến dư luận đặt dấu hỏi to đùng về năng lực và trách nhiệm của vị luật sư này. 

Đây là sự kiện hy hữu trong các kỳ Đại hội VFF, bởi lẽ trong lịch sử, chưa có đội bóng nào bị tước quyền đại biểu chính thức. Nguyên do được ông Nguyễn Nam Hùng, trưởng ban Tư cách đại biểu ĐH BCH VFF khoá VI, cho biết: “Cả Sài Gòn United lẫn luật sư Trần Vũ Hải, người đại diện CLB, đã không tuân thủ đúng trình tự và trái với quy định về mặt hành chính để trở thành đại biểu chính thức tham dự ĐH”. Theo quy định, các CLB phải đăng ký đại biểu (mỗi CLB hai người) trước ngày 30/9. Tới 13/10, quá hạn 10 ngày, VFF mới nhận được bản fax đăng ký của luật sư Hải nhưng bản fax này không có số công văn. Ngoài việc vi phạm thời gian đăng ký, ông Hải chỉ là người được Sài Gòn United thuê chứ không phải Chủ tịch, HLV trưởng hay giám đốc điều hành, vì thế không thể là đại biểu cho đội. Bị tước tư cách đại biểu, luật sư Hải xin phát biểu nhưng bị chủ tọa từ chối.

Xem ra vụ việc lớn như vậy mà vị luật sư có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về các luật lệ ở VFF lại phạm phải những lỗi sơ đẳng, không thể chấp nhận được thì thực quá khó hiểu. Tội cho CLB Sài Gòn United nọ, đã tốn kém khá nhiều tiền cho vị luật sư chuyên trách nhưng …quá thiếu trách nhiệm này hay xem thường luật lệ.

- Đây được xem là luật sư của các vụ án, cá nhân chống Nhà nước. Có thể nói trong những năm gần đây, tên tuổi của luật sư TRần Vũ Hải khá gắn bó trong các phiên tòa bảo vệ các thân chủ là “nhà đấu tranh dân chủ” xứ Việt. Tôi không được biết đến các vụ án mà luật sư Hải bào chữa ra sao, nhưng vụ bào chữa cho Cù Huy Hà Vũ thì luật sư Hải đã tạo một xì-căng-đan rất nối và được bình luận rất nhiều.

Đình đám nhất vụ án này là ở phiên tòa sơ thẩm, ls Hải đã bị đuổi khỏi Tòa, theo tường - thuật của một nhà báo trong phiên tòa trên blog Đào Tuấn’s blog kể khá chi tiết:

  “Hiệp “xét hỏi” tiếp tục bế tắc. Một bác hội thẩm ngồi im không nói một câu. Bác hội thẩm nhuộm tóc liên tục nhắc bị cáo: Bình tĩnh. Luật sư: Bình tĩnh. Thẩm phán Nguyễn Hữu Chính liên tục rung chuông, liên tục nhắc nhở các luật sư và bị cáo “dừng lại”. Một nữ đồng nghiệp chép miệng rằng có khi bác Chính phải “dừng lại” đến 4-500 lần chứ không ít. Mình cũng đếm có phút, ông đã hơn 10 lần rung chuông, nhắc “dừng lại”. Và đỉnh điểm là trong phần xét hỏi, ông đã yêu cầu lực lượng cảnh sát tư pháp “mời” LS Trần Vũ Hải ra khỏi toà khi bị nhắc nhở “dừng lại” tới 3 lần, mà ông Hải vẫn tiếp tục nói. Phiên tòa nát vụn, bế tắc và căng thẳng có lẽ bởi sự không chịu nhau giữa hai bên, một sự mà thằng Tùng nhọn chửi thề rằng: Đéo gì phải thế. 

LS Trần Vũ Hải trước nay nổi tiếng là khôn như cáo hôm nay bỗng nhiên hung hăng tệ. Nào là đề nghị HĐXX công bố toàn văn các tài liệu dùng để buộc tội bị cáo Vũ theo điều 214 Bộ luật TTHS. Rồi thì vung tay rằng: Đây không phải là đề nghị mà việc công bố là bắt buộc theo điều 214. Rồi thì “Các tài liệu là chứng cứ dùng để buộc tội, nên phải công bố”. Đi xa hơn, LS Hải còn “đề nghị” HĐXX trả lời xem điều 214 Bộ luật TTHS còn có hiệu lực pháp lý hay không. “Nếu quý toà khẳng định điều luật này không còn hiệu lực thì chúng tôi sẽ chấm dứt yêu cầu công bố”. Ngay sau đó, dù HĐXX trích một số đoạn trong các tài liệu dùng làm chứng cứ buộc tội, đến lượt LS Trần Đình Triển tiếp tục đề nghị phải công bố toàn văn các tài liệu. Luật sư Hà Huy Sơn cũng cho rằng các tài liệu này đã bị cắt xén và có tới 12 điểm sai lệch. 3 luật sư sau đó đã bỏ về khi Chủ toạ phiên toà tuyên bố chấm dứt phần xét hỏi. Hiệp xét hỏi: Hòa, dù HĐXX đã giơ thẻ đỏ. Và việc bỏ tòa của 3 vị luật sư, dù với lý do gì, cũng là bỏ trận đấu, bỏ mặc thân chủ, đáng bị xử thua, phạt 3 điểm”. 

Còn trên TTX và báo Hà Nội mới thì đưa tin đánh giá về sự vụ này Tại phiên tòa, 4 luật sư tham gia bào chữa cho bị cáo, gồm Trần Đình Triển, Trần Vũ Hải, Vương Thị Thanh, Hà Huy Sơn.Do vi phạm nội quy phiên tòa, sau nhiều lần bị nhắc nhở, luật sư Trần Vũ Hải đã bị Hội đồng xét xử yêu cầu ra khỏi phòng xử.”.

Cùng với nhiều bài tường thuật khác, chỉ có thể thấy lý do LS Hải bị đuổi khỏi phiên tòa là không tuân theo sự điều hành của chủ tọa. Đây là lỗi khá nặng của luật sư, hơn nữa cùng với việc 3 luật sư còn lại “tự đuổi” khỏi phiên tòa cho thấy, nếu những luật sư này xem việc bảo vệ thân chủ như là “quyền” chứ không là “nghĩa vụ”, xem chốn công đường “chẳng là cái đinh gỉ” gì.

ẤY nhưng, chưa hết, LS Hải và mấy ls còn lại còn tiếp tục kiện về việc “bị đuổi” và “tự đuổi” khỏi phiên tòa trên, chẳng biết kết quả kiện ra sao vì không thấy các vị này thông báo. VỚi tinh thần “chiến đầu” cao như mấy vị này thì đơn kiện Tòa không dễ bị “chìm xuồng” như thế, bởi vậy chỉ có hai khả năng: hoặc các vị ấy múa trên mạng cho xôm, hoặc đã nhận được phúc đáp của Tòa nhưng không thể công khai được vì thấy…bất lợi.

ĐÓ là chưa kể, trong lập luận của LS Hải, Cù Huy Hà Vũ không những vô tội, mà còn đáng là anh hùng, ủng hộ những yêu cầu quái dị của Mr Cù như: đòi hoãn phiên tòa vì bồi thẩm đoàn đều là …đảng viên, Toà không triệu Thủ tưởng hay Chủ tịch nước gì đó đến dự Tòa…Có vẻ như giống như các luật sư còn lại và bị cáo, LS Hải muốn phá phiên tòa hơn là muốn nó diễn ra, không phá được thì phải tạo được xì-căng –đan về Toà Việt để còn có cái mà nói, viết, thu hút dư luận …Lãng xẹt!

Search trên mạng thì thấy hình như bị đuổi ra khỏi tòa đã thành “truyền thống” của LS Hải. Trong  phiên tòa vụ án "Lợi dụng quyền tự do dân chủ...", "Chống người thi hành công vụ" và "Cố ý gây thương tích" xảy ra tại xã Tân Dân, huyện Khoái Châu, Hưng Yên ngày 27/3/2009 , LS Hải và LS Trần ĐÌnh Triển, Lưu Vũ Anh đã bị Tòa đuổi mà theo thẩm phán Nguyễn Trung Kiên “sở dĩ luật sư bị mời ra ngoài vì đã vi phạm nội quy của tòa như: nghe điện thoại dị động trong phòng xử án, yêu cầu luật sư đứng lên trả lời HĐXX nhưng luật sư không đứng.”. Nghe đâu mấy luật sư này còn bị đuổi hay bị Thẩm phán phê ở khá nhiều phiên tòa khác. Xem chừng cần phải thay đổi cách nhìn nhận về vị trí của luật sư chốn công đường ở Việt Nam ta, thảo nào mà luât sư các nước cứ muốn xin vào hành nghề!!!

- Gần đây, có vẻ như LS TRần Vũ Hải đặc biệt quan tâm đến các vụ việc đình đám như khiếu kiện đòi đất đai của các “điểm nóng”.

LS Hải đi đầu trong việc đưa ra những lập luận rất “mới” trong vụ Đoàn Văn Vươn là Vươn không “chống người thi hành công vụ” mà là “ phòng vệ chính đáng” hay “tự vệ”, lực lượng cưỡng chế đã “đột nhập trái phép” vào khu vực cưỡng chế!!! Chỉ có thể thấy một điều duy nhất qua kiểu lập luận của LS Hải là đánh tráo khái niệm khách quan của hành vi, căn cứ  xem xét bản chất vụ án là làm rõ đúng sai của quyết định cưỡng chế mảnh đất nhà ông Vươn, thì  lại được đánh tráo sang cách đặt vấn đề “lực lượng thi hành” là “côn đồ”, là “vi phạm pháp luật” để nhằm ý đồ chính trị gì thì quá rõ: cổ vũ cho hành động “vĩ đại”,”anh hùng”, “đánh thức dư luận” của một nông dân như Đoàn Văn Vươn dám dùng bạo lực “đương đầu” với chính quyền.

Trong vụ cưỡng chế đất ở Văn Giang – HƯng Yên không khó để thấy sự xông xáo, năng nổ của LS Hải. Người thân của tôi ở Văn Giang từng được trực tiếp diện kiến khi vị LS này vận động bà con ở đây yên tâm và quyết tâm …khiếu kiện đến cùng vì LS Hải sẽ chi tiền không giới hạn hỗ trợ bà con về thủ tục pháp lý, cũng như đeo đuổi việc khiếu kiện. Ai có “khó khăn” gì LS Hải sẽ giúp đỡ …vô tư. Hay trong vụ kiện EVN của bà con Thái Nguyên cũng vậy, việc ký hợp đồng thuê LS chỉ là làm …phép, còn yên tâm rằng bà con khiếu kiện cứ đổ về Hà Nội sẽ được trợ giúp mọi mặt, cả về …vật chất!

Liệu có ai đặt câu hỏi nghi ngại, tại sao LS Hải nhiệt huyết “vác tù và hàng tổng” đến thế? KHông quản ngại rút ví…không giới hạn cho hàng chục, hàng trăm bà con nông dân khiếu kiện các nơi “yên tâm” đeo đuổi khiếu kiện, bất hợp tác với chính quyền địa phương, doanh nghiệp đến cùng như thế?

Ở một người say mê chính trị, thường có 2 dạng duy nhất: xây và chống, ở LS HẢi, tôi thấy rằng tinh thần XÂY có lẽ khó tìm thấy, mà CHỐNG bằng mọi cách thì nhiều hơn. Nếu có tinh thần XÂY, tức vì mục tiêu ích nước lợi dân thì chắc ngoài việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho những người dân thấp cổ bé họng, giúp đỡ dân “thỏa hiệp”, có được quyền lợi chính đáng xong thì nên  trở về xây dựng quê hương gia đình chứ không mong, không kích họ đeo đuổi sự “bất hợp tác” với nỗ lực của chính quyền để được “bảo vệ” họ lâu dài, đúng không?

Nhưng với nét phác họa chân dung ban đầu về vị LS Trần Vũ Hải này, chắc các bạn phần nào hiểu được tại sao các cụ hay có câu “Trông mặt mà bắt hình dong” và vì sao lại có những người như Cù Huy Hà Vũ, LS Trần Vũ Hải rồi chứ.

Sẽ tiếp tục trở lại chủ đề này khi có thêm tư liệu phong phú hơn.

Quyền lực ngầm sau mạng xã hội


(Theo Nhân dân)

Có thể nói mạng xã hội (MXH) trên in-tơ-nét là một bước tiến mới của công nghệ thông tin, đã và đang thu hút sự quan tâm của hàng tỷ người trên thế giới, đồng thời góp phần quan trọng trong khi đưa con người đến gần với nhau hơn, đưa "thế giới ảo" đến gần với "thế giới thật".
Tuy nhiên, đằng sau MXH luôn có những quyền lực ngầm, và công nghệ do con người tạo ra có thể trở thành một công cụ bị lạm dụng nhằm khống chế con người, nếu như mất cảnh giác. Liệu đã có bao nhiêu người đủ tỉnh táo, đủ khả năng sàng lọc thông tin khi tham gia các MXH, bao nhiêu người biết đến tác động của các MXH, nhất là tác động tiêu cực?   
Hiện nay trên thực tế, MXH thường được hiểu là các trang web, blog kết nối mọi người với nhau, tạo ra môi trường trên mạng để mọi người trao đổi và chia sẻ thông tin, tình cảm. Tuy nhiên, đây là quan niệm hết sức "hiền lành", chưa phản ánh  các "quyền lực ngầm" sau mỗi trang kết bạn và giải trí.
Thông thường, những ai có địa chỉ email thường hay nhận được lời mời hấp dẫn tham gia Facebook, Twitter, hay các trang kết bạn online như twoo.com, badoo.com, nhipcauduyen.com, myzamana.com, vietnamsingle.net... Và thường thì cảm giác về một thế giới cởi mở, hòa đồng với những cơ hội kinh doanh và kết bạn dễ làm mờ đi sự nghi ngại. Còn gì thú vị hơn khi được trò chuyện, trao đổi, hẹn hò, thoải mái bày tỏ quan điểm, ngợi khen hay tặng quà với mọi người có cùng sở thích từ khắp nơi trên thế giới. Có lẽ vì thế, mỗi ngày có hàng tỷ lượt người truy cập vào youtube, wikipedia, google... để tra cứu thông tin, xem vi-đi-ô hoặc tương tác với bạn bè. Thành viên MXH thường là người tích cực tải thông tin lên các trang web. Thông tin trên MXH được gián tiếp thừa nhận khi người khai thác nó nghiên cứu và sử dụng cho mục đích riêng. MXH đang phát triển như một xu thế thời đại, một phần là do nhu cầu giao lưu, chia sẻ, khai thác thông tin của con người, phần khác do công nghệ kỹ thuật số không ngừng được nâng cấp. Có thể nói, sự liên kết giữa các MXH và trang web trên toàn cầu có thể biến một sự việc xảy ra tại một làng quê hẻo lánh thành mối quan tâm của cả thế giới.
Ở nước ta, số người tham gia MXH tăng lên nhanh chóng, nhất là trong giới trẻ. Theo ictnews.vn của Bộ Thông tin và Truyền thông, tính đến ngày 31-3-2012, nước ta có hơn 30,8 triệu người sử dụng in-tơ-nét, chiếm 34,1% dân số. Số người dùng in-tơ-nét ở nước ta xếp thứ tám trong khu vực châu Á và thứ ba ở khu vực Ðông - Nam Á. Nếu 50% số người sử dụng in-tơ-nét tham gia các MXH, thì nước ta có trên dưới 15 triệu người tham gia các MXH, hoặc là thành viên của MXH. MXH nổi tiếng nhất Việt Nam là Zing Me tự quảng bá số thành viên lên tới bảy triệu người; mạng này cung cấp nhiều tiện ích giải trí, thông tin "nóng", ảnh của "hot girl, hot boy" và trở thành tâm điểm của giới trẻ. Do phần lớn những người tham gia vào các MXH sở hữu máy tính cá nhân, hoặc thường xuyên tiếp xúc với máy tính, điện thoại di động cao cấp (có chức năng duyệt web), họ trở thành đối tượng tác động, chào mời của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân với những mục đích khác nhau.
Quá trình phát triển của MXH cũng chứa đựng nhiều thay đổi so với mục đích ban đầu. Những MXH ra đời đầu tiên vào những năm 1990 chỉ nhằm mục đích kết bạn, tạo diễn đàn trao đổi nội bộ cho các thành viên trong nhóm, không hề hoặc rất ít liên quan chính trị. Tuy nhiên, ảnh hưởng và lực hấp dẫn của các MXH ngày càng lớn và dần dần được các đại gia tài chính, các thế lực chính trị và nhiều đối tượng khác khai thác để kiếm lợi. Twitter là một thí dụ. Khởi điểm là một dịch vụ nhắn tin di động, đến nay, mỗi ngày MXH Twitter có khoảng 600 triệu lượt người truy cập. Ðể duy trì hoạt động, MXH này đã chấp nhận các khoản đầu tư của các công ty như Digital Sky Technologies có trụ sở tại LB Nga và thực hiện các điều khoản cam kết với công ty này.
Từ một trang web kết nối bạn bè do Mark Zuckerberg lập nên, Facebook đã trở thành MXH đa năng với số thành viên còn đông hơn cả dân số Mỹ, LB Nga. Song ai đang thật sự sở hữu và điều hành MXH khổng lồ này? Một số nguồn tin cho biết, MXH nổi tiếng nhất thế giới này được sở hữu và quản lý bởi các ngân hàng và nhà đầu tư tài chính khổng lồ Rothschilds and Goldman Sachs. Mối quan hệ giữa CIA và Facebook được nói rõ trên trang americasnewsnow.com với những thông tin khiến người đọc giật mình. Trang này cho biết, chính các cựu điệp viên CIA là người gây quỹ cho Facebook, và những người này đã được sử dụng thông tin từ Facebook. Các điều khoản dịch vụ Facebook cũng nói rõ rằng, công ty sở hữu trang web này được sở hữu và có quyền sử dụng bất kỳ thông tin nào đăng tải trên trang này theo bất kỳ cách thức nào từ giờ (thời điểm đăng ký) đến vô tận. Khi trả lời câu hỏi "Có đúng là Facebook thật sự được điều hành bởi CIA?", trang hỏi đáp có tiếng của yahoo có tên miền là answers.yahoo.com đưa ra câu trả lời rằng, các cơ quan tình báo Mỹ như CIA, FBI hay NSA chỉ việc thu thập thông tin cá nhân có sẵn trên Facebook dùng để chống lại chính những người cung cấp thông tin đó, nếu họ muốn. Có lẽ, những người đăng tải thông tin thật của mình trên Facebook sẽ phải giật mình sợ hãi khi biết điều này. Bởi vì bên cạnh những người cố tình khai báo thông tin không chính xác, thì không ít người vô tư cung cấp thông tin cá nhân khá trung thực. Âu đó cũng là bài học sơ đẳng nhất trong bảo mật thông tin cá nhân.
Bất cứ ai muốn tham gia vào một MXH như Facebook hay Twoo.com, đều phải đăng ký theo yêu cầu của người điều hành trang web. Thông thường, người tham gia phải đăng nhập một tài khoản email, khai họ tên, giới tính, địa chỉ, nghề nghiệp, thậm chí cả điều kiện kinh tế, quan hệ hôn nhân, sở thích cùng nhiều thứ khác. Các thành viên được yêu cầu tải lên hình ảnh của chính mình, càng nhiều ảnh thì càng có cơ hội biết nhiều thông tin của người khác. Từ nguồn thông tin thu thập được và từ email của thành viên, người điều hành trang web sẽ nhanh chóng lần ra mối quan hệ của các thành viên đó trên in-tơ-nét, kêu gọi các thành viên hãy mời bạn bè, người thân tham gia MXH với những điều kiện ưu đãi tài chính và thông tin hấp dẫn. Càng thuyết phục được nhiều người tham gia, bạn càng có cơ hội được nhiều người biết đến, được xếp vào khách VIP, người nổi tiếng. Cứ thế, như một trò cờ bạc, càng dấn sâu vào các mối quan hệ thân tình trên mạng thì thành viên của MXH càng khó dứt ra, càng khai báo nhiều hơn. Dần dần, các thành viên MXH vô tình cung cấp cho người điều hành mạng một bản lý lịch chi tiết mà chính họ cũng không ngờ tới, bao gồm những mối quan hệ cá nhân đáng lẽ phải giấu kín. Khi họ trò chuyện hoặc gửi thư, ảnh và tài liệu cho bạn bè trên MXH, tất cả những thông tin đó được lưu giữ, và đương nhiên người điều hành MXH biết hết những thông tin này. Sẽ nguy hiểm thế nào nếu như người điều hành MXH sử dụng thông tin cá nhân của các thành viên vào mục đích xấu, hoặc để khống chế, hoặc để theo dõi mọi người. Phần lớn những người tham gia MXH không quan tâm xem ai đứng đằng sau các mạng này, không đọc kỹ các điều khoản tham gia. Khi một người bỏ qua các điều khoản, mặc nhiên người đó đã ký vào một hợp đồng cho phép người điều hành MXH tự do sử dụng thông tin cá nhân của mình. Cũng rất ít người hoài nghi về mục đích giao lưu vui vẻ của các MXH, hoặc cho rằng MXH được lập ra nhằm mục đích kinh doanh thuần túy, mà không xem xét đến các mục đích khác. Sự vô tư này có thể phải trả giá khi tham gia một số MXH có dụng ý xấu.
"Không gian ảo", nhưng thiệt hại có thể là thật. Có những tổ chức, doanh nghiệp tạo ra MXH riêng nhằm kết nối các thành viên trong tổ chức với nhau và kết nối có điều kiện với các thành viên bên ngoài nhằm mục đích trục lợi. Vụ lừa đảo bằng thủ đoạn mua bán gian hàng điện tử gây xôn xao dư luận thời gian qua cho thấy, muaban24h đã sử dụng in-tơ-nét để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của các công dân nhẹ dạ, cả tin. Nhiều MXH, blog và báo điện tử cũng vô tình đưa thông tin có lợi cho muaban24h. Tình báo kinh tế, các hacker thường lợi dụng tối đa các tiện ích của MXH, vừa khai thác thông tin của đối thủ, vừa tiến công trên cả phương diện tài chính lẫn kỹ thuật. Rồi do khả năng tương tác rộng lớn, nên nhiều hacker phát tán vi-rút và mã độc trên MXH, tiến công các trang web, blog, thậm chí tiến công cả hệ thống bảo mật thông tin của các quốc gia. Ví như việc các MXH đã nhân bản với tốc độ chóng mặt những thông tin mật được Wikileaks tiết lộ, làm cho giới chức các quốc gia một phen điêu đứng vì lo lắng. Các nhà quân sự đều phải tính tới các phiên bản của chiến tranh mạng, trong đó, MXH sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng do các trang điện tử này nắm được số đông, khả năng phát tán thông tin nhanh nhạy. Hơn nữa, các thành viên của MXH đều có niềm tin nhất định vào thông tin chính thức được phát hành bởi người điều hành mạng hay bạn bè trên mạng. Việc đóng cửa tất cả các MXH là giải pháp không khả thi chút nào trong thời điểm hiện nay. Trong khi đó, nhà điều hành MXH có thể phải bắt tay với các thế lực ngầm vì lý do tài chính.
Gần đây, vai trò "ngòi nổ" của MXH trong "mùa xuân A-rập" ở các quốc gia Bắc Phi được đánh giá là không nhỏ. Phương Tây không chỉ hỗ trợ các phe nổi dậy chống chính phủ bằng tiền và vũ khí, mà họ sử dụng MXH như một phương thức chiến tranh tâm lý để tập hợp, kích động các lực lượng nổi dậy, đồng thời thu thập thông tin tình báo qua hệ thống điện tử một cách tinh vi. Còn trên Facebook, cách đưa tin có chủ ý rõ rệt. Họ cung cấp các đường link với một số trang web chống chế độ. Có những người xem đây là thông tin "hot", đọc cho vui, nhưng cũng có người vô tình hay hữu ý nhân bản, sao chép thông tin này. Việc quản lý các thông tin kiểu như trên là rất khó thực hiện, nhất là khi các MXH thực hiện truyền tin qua email, massage, hoặc liên kết website một cách tự do. Ðây chính là điểm mà các thế lực thù địch, phản động đang khai thác sâu, lợi dụng triệt để. Thậm chí, khi có sẵn trong tay danh sách địa chỉ thư tín của các nhân sĩ, trí thức, học sinh, sinh viên, họ chỉ việc phát tán và tải lên các trang MXH nổi tiếng để thu hút nhiều người đọc.
MXH hiện chứa đựng không ít cạm bẫy mà người đăng nhập dễ trở thành con mồi. Trên MXH có vô số liên kết độc hại, tin rác hay phần mềm lừa đảo, mà nếu kích chuột vào có thể khách hàng phải chịu thiệt hại. Các vụ lừa đảo qua MXH ngày càng nhiều, hết cô gái này đến cô gái khác bị lừa bán qua mạng, rồi bán thông tin giả, hàng giả,... Ðáng báo động tới mức, tờ The Guardian (Anh, ngày 15-3-2011) đưa tin chính Julian Assange, người sáng lập Wikileaks, đã khuyên sinh viên đại học Cambridge không sử dụng Facebook và Twitter. Lý do mà ông này đưa ra là, những MXH đã góp phần gây ra những bất ổn ở Trung Ðông cũng như cuộc nổi dậy ở Ai Cập, theo ông, in-tơ-nét là "cỗ máy gián điệp khổng lồ nhất mà thế giới từng biết đến". Trong khi các quốc gia phương Tây khuyến khích người dân các nước khác hãy sử dụng in-tơ-nét và MXH để thúc đẩy cải cách, dân chủ, thì chính họ lại chật vật tìm cách quản lý vấn đề này trong quốc gia mình. Chính phủ Anh đã phải đem MXH lên bàn nghị sự sau khi xảy ra các cuộc bạo động ở quốc gia này năm 2011. Nhiều công ty ở Mỹ cấm nhân viên sử dụng MXH trong giờ làm việc. Hiện nay, chính phủ các nước đều nỗ lực tìm giải pháp quản lý MXH.
Xu hướng báo chí và MXH bắt tay nhau để thuyết phục người đọc đang diễn ra. Ngày càng nhiều công ty và tổ chức của chính phủ, cũng như tổ chức phi chính phủ, tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các MXH đang lên do thấy lợi ích từ việc này. Tùy theo mức đầu tư và điều khoản hợp đồng, họ có thể trở thành thế lực ngầm khống chế các MXH có ảnh hưởng. Ðến nay, ở Việt Nam có khoảng 30 MXH đang hoạt động. Ngoài một số MXH có mục đích giải trí đơn thuần, không ít MXH đang bị các thế lực thù địch lợi dụng nhằm thu thập thông tin, phổ biến thông tin bịa đặt, vu cáo, kích động, kêu gọi lật đổ chế độ, chống lại Ðảng và Nhà nước như là một công cụ hiệu quả để thực hiện "diễn biến hòa bình". Một số blog (có địa chỉ, tên tuổi hẳn hoi) thường xuyên cập nhật thông tin như một tờ báo điện tử, đưa nhiều thông tin xuyên tạc, độc hại nhưng chẳng thấy bị xử lý. Hơn lúc nào hết, bất cứ ai tham gia các MXH cần tìm hiểu kỹ về điều khoản tham gia cũng như mục đích thật sự của MXH, để bảo đảm an ninh cho cá nhân, đề phòng thông tin của mình bị các đối tượng xấu lợi dụng; cũng như cảnh giác với các quyền lực ngầm đứng sau thao túng các MXH... Và bất cứ ai khi đọc thông tin trên các MXH cũng cần cảnh giác với những thông tin giả, xuyên tạc, độc hại...

ANH KHÔI

Bộ mặt thật của Nguyễn Xuân Diện đã bị lật tẩy sau vụ thanh tra. (kỳ 2 )


Loa PhườngLoa Phường

           Nói tóm lại là khả năng nào đi chăng nữa thì luật sư Hà Huy Sơn cũng đã không làm đúng bổn phận của một luật sư và cũng chẳng làm nổi trách nhiệm của một công dân.
          Nói Nguyễn Xuân Diện hèn mạt có lẽ là chưa đủ bởi việc lợi dụng một phụ nữ cao tuổi hơn tuổi mẹ mình rồi bỏ mặc bà này ở Sở 4T sau khi đã xong việc mặc cho cán bộ Sở 4T đã chính thức yêu cầu ông Diện : “Anh nên đưa bác về, vì chính anh là người đưa bà cụ lên đây”. Nhưng Diện cố tình làm ngơ,vì Diện chính là kẻ đã bày nên tấn trò này . Làm người lẽ ra Diện thừa hiểu một bà già ngoài 80 tuổi, đầu óc không còn minh mẫn, lại được đám “Rân trủ” bên ngoài kích động thì bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra. Cũng may cho Diện, hành động quá khích đập tấm kính toà nhà của bà Đức (có băng ghi hình do chính nhóm “Rân Trủ” ghi lại  ) đã được nhân viên của Sở 4T kịp thời ngăn lại, nếu không tấm kính vỡ, bà Đức rơi xuống…chết bất đắc kỳ tử thì chắc bây giờ Diện khó mà yên giấc bởi đêm nào bà Đức cũng mò về đòi bóp cổ Diện không chừng.
          Nhưng đã là kịch trên sân khấu hay ngoài đời thì sớm muộn người xem cũng hiểu nhân vật này đang làm trò. Màn kịch mà Diện cùng nhóm “Rân Trủ” dựng lên nhanh chóng trở thành một cú đòn ngoạn mục đánh vào mặt chính những kẻ dựng vở. Bên trong Sở, bà Đức là diễn viên chính, một mình đóng hai vai (Chắc muốn nổi tiếng như diễn viên Lưu Hiểu Khánh của Trung Quốc), vai thứ nhất là nạn nhân của Sở 4T, bị nhân viên ở đây “cướp điện thoại, bẻ sái tay, gẫy cả chân” đấy là giọng văn mà bà già vô liêm sỉ này kể lể với các phóng viên nước ngoài, nào là BBC, RFI, RFA .v.v. Diễn viên này học thuộc lòng rất tốt và đặc biệt là có chất giọng trời cho, chắc kiếp trước bà cầm tinh con ếch ương hay  ve sầu gì đó nên có thể nói ra rả cả chục tiếng đồng hồ tới mức loại điện thoại mà “tổ chức” của bà trang bị cho còn hết cả pin mà bà vẫn còn chưa biết mệt. “Thánh thật”, quả là “tổ chức” của bà cũng biết chọn mặt gửi vàng thật, có điều vì chỉ có một mình ở Sở 4T, quen thói làm càn, lại thấy các nhân viên ở đây ai ai cũng lễ phép, một điều cô ơi thế này, hai điều cô ạ thế kia nên bà này tự cho mình cái quyền gây rối và đập phá. Có lẽ đây là vai diễn thứ 2 của bà. Với các kênh truyền thông quốc tế thì bà là nạn nhân đang bị nhân viên 4T hành hung, nhưng trước mặt các cán bộ 4T bà Đức đi đi, lại lại, ghếch chân lên bàn, mắng người này, chỉ mặt người kia…trông chẳng có gì là bị sái tay, sái chân cả??? Thậm chí bà này  bộc lộ nguyên hình là một kẻ ăn vạ trơ trẽn có hạng  khi nói oang oang qua điện thoại với đồng bọn của mình rằng: “Còn lâu bà mới về, ở đây chúng nó muốn đuổi bà về còn chả được, bà cứ ở đây”, lúc điên lên thì bà ra lệnh với đàn em “Gọi Đắc Nông, Dương Nội đến đây, gọi đến phá cửa…Bà là bà đập tất, không có máy tính máy tiếc gì hết”, mồm nói, chân đá sầm sầm vào cửa. Không chỉ có vậy, bà già mất hết liêm sỉ này còn tụt quần đái ngay trước cửa phòng làm việc của cán bộ 4T, hành động của bà khiến mấy cậu bảo vệ đáng tuổi cháu gọi bằng bà cũng phải ngượng thay cho bà. Lý do mà bà không chịu nhà vệ sinh đi đúng nơi quy định theo bà là do “Chúng mày lừa bà vào nhà vệ sinh để chúng mày ám sát bà trong đó à, còn lâu nhé. Bà cứ đái ra đây cho chúng mày dọn”… Chao ôi! đây mà là người đàn bà đã từng được thế giới tặng giải “liêm chính”, người đàn bà lúc nào cũng vỗ ngực là “công dân chống tham nhũng” là người “ dân chủ” đây hay sao? Có lẽ đến đây một chút tự trọng bà cũng đem đốt nốt mất rồi.
              Diễn hay thì phải có bạn diễn, cùng hoạ theo nữ minh tinh này là nhóm “côn đồ nhân danh rân trủ” gồm:  Đặng Thị Phượng, Phạm Chính, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Trí Đức, Nguyễn Hữu Vinh thi nhau hò hét, la ó, vu vạ “Sở Thông tin & Truyền thông trả người”, “Sở Thông tin và Truyền thông bắt giữ người trái pháp luật”, rồi nhóm người này thi nhau gọi điện thoại báo công an vào Sở 4T để “ giải cứu con tin đang bị hành hung và bắt giữ trái pháp luật tại Sở 4T”. Thông tin này ban đầu khiến công an tưởng thật, nhưng khi lên đến nơi, các cán bộ CA thấy bà Đức chẳng có vẻ gì bị hành hung cả mà mà đang phát bệnh “cùn” thì đúng hơn. Anh cảnh sát bực mình “bác tự lên được thì bây giờ bác tự về, ai giữ bác ở đây làm gì”, nhưng bà không đồng ý, bà yêu cầu “các anh công an phải lập biên bản cái thằng bảo vệ kia”. Vì sao bà đòi lập biên bản "cái thằng bảo vệ"? Vì cái “ thằng bảo vệ” ấy nó không đồng ý cho bà vào làm việc cùng với đoàn thanh tra vì bà chẳng liên quan gì đến công tác thanh tra vả lại theo luật thanh tra, nội dung thanh tra không được tiết lộ ra bên ngoài đến khi có kết luận rõ ràng. Buồn cười thật, lố lăng đến thế là cùng.
          Kết thúc màn kịch là đòn xăng – phi vào cánh cửa kính để rồi như các cụ bảo “ác giả ác báo” chân của nữ diễn viễn chính mắc vào kính chảy máu phải vào viện khâu. Những hình ảnh về vở kịch do bà Đức thủ vai được đưa lên  truyền hình là một cái tát vào mặt những kẻ đội lốt “công dân chống tham nhũng” như bà Đức, “trí thức yêu nước” như Nguyễn Xuân Diện hay nhóm “Rân Trủ” như Nguyễn Trí Đức, Nguyễn Hữu Vinh…
(Còn nữa)

Thứ Tư, 26 tháng 9, 2012

Bộ mặt thật của Nguyễn Xuân Diện đã bị lật tẩy sau vụ thanh tra.(kỳ 1)


Loa PhườngLoa Phường
          Trước đến giờ ai cũng biết với trình độ tiến sĩ giấy của mình, Diện chẳng được ai biết đến, vì vậy muốn nổi danh thì phải tạo scandal, ngón đòn cũ mèm của mấy em người mẫu kém tài từ xưa đến nay thường sử dụng lại được Diện áp dụng một cách hoàn hảo. Thôi thì trong nhóm “Rân trủ” so với Bùi Hằng chỉ giỏi chửi thề không quen nghề viết blog hay hot girl dở hơi Lê Hiền Đức, đánh máy còn chả biết thì làm sao có thể dựng blog được (ấy vậy mà nàng còn có cả một blog riêng cơ đấy, có điều lạ là cả khi nàng không đang bên máy nhưng blog của nàng vẫn được cập nhật từng giây, nội dung thì toàn là chửi bới chính quyền…Hoá ra bọn chúng cũng chỉ lợi dụng cái thân già và cái danh hão “liêm chính” của nàng để hoạt động chống Nhà nước mà thôi), vậy là Diện được giao phụ trách truyền thông của nhóm. Tranh thủ công việc ở thư viện của Viện nghiên cứu Hán Nôm quá nhàn và chắc khâu quản lý cán bộ ở đây cũng quá dễ dãi, nếu không nói là buông lỏng nên Diện ăn tiền Nhà nước nhưng lại tham ô thời gian làm việc để vào mạng và tiến hành các hoạt động tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Với blog của mình, Diện đã đưa lên trang tin của y hàng trăm bài viết trong đó có nhiều bài có nội dung xuyên tạc tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước…Nghiêm trọng hơn lợi dụng lòng yêu nước của quần chúng, Diện đã viết nhiều bài kích động hoạt động biểu tình núp dưới danh nghĩa “biểu tình yêu nước” hòng gây bất ổn về an ninh trật tự trên địa bàn Hà Nội tiến tới các hoạt động bạo loạn, lật đổ.
          Ngày 29/5/2012, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông ban hành quyết định thanh tra với hoạt động quản lý, cung cấp và sử dụng thông tin điện tử trên internet với Nguyễn Xuân Diện.
          Chỉ vài phút sau khi nhận được giấy mời từ cơ quan thanh tra, toàn bộ nội dung giấy mời này đã được Nguyễn Xuân Diện đưa lên trang tin Xuandienhannom.blogspot.com, mục đích để làm gì ? Đơn giản là vì run và cố tình hô hoán mong nhận được sự cổ suý ít nhiều từ đồng bọn .
          Và dường như để chuẩn bị một cách bài bản cho cuộc Thanh tra, Nguyễn Xuân Diện đã tổ chức ngay một “Đại hội” mà thành phần không thể thiếu khuôn mặt “lang ben” trơ tráo của luật sư Trần Vũ Hải, anh luật sư  đần độn “Hà Huy Sơn”,  “hot girl dở hơi” Lê Hiền Đức, “gái ế” Đặng Thị Phượng và lũ nô tài “chân tay to óc bằng quả nho” như Phạm Chính, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Trí Đức và đặc biệt không thể thiếu sự liên minh ma quỷ với nhóm phản động lợi dụng tôn giáo mà Nguyễn Hữu Vinh là một điển hình. Họp bàn kỹ lưỡng để chuẩn bị cho một cuộc “phản pháo” mà Diện đang từ  “bia ngắm” của các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ nhân sự kiện này để hoá thân thành người hùng chỉ qua một đêm.         Có lẽ phần kết thì đã rõ nhưng chỉ có điều thay vì được nổi tiếng như một người hùng như Diện thường ao ước, thì cái mặt nạ của hắn đã bị lột ra để cả xã hội nhìn thấu một Nguyễn Xuân Diện cơ hội và hèn mạt.
          Hèn là phải, không hèn sao được khi Diện là đối tượng thanh tra lại không dám lên làm việc một cách bình thường với cơ quan thanh tra. Phải nói thêm tay tiến sĩ rởm này còn mắc bệnh hoang tưởng nặng, chẳng kém gì những bệnh nhân  tâm thần trong các bộ phim Hollywood. Diện lu loa “ lên cơ quan thanh tra làm việc có thể có đi mà không có về do có thể sẽ bị giết tại cơ quan thanh tra của Sở 4T” cho nên Diện phải mang theo một bà già hơn 80 tuổi là Lê Hiền Đức và luật sư Hà Huy Sơn, những người không có tên trong quyết định thanh tra và không liên quan đến hoạt động thanh tra. Và khi đưa Đức “ve sầu” lên sở 4T, Diện đã thành công một phần vì đã lợi dụng được tuổi tác và cái danh hão của Lê Hiền Đức để làm sao lãng dư luận về hành vi vi phạm pháp luật của y. Quả nhiên Đức “ve sầu” xuất chưởng vù vù, ra đòn ầm ĩ, làm náo loạn cả Sở 4T, không phải là một lúc mà là từ 13h30 ngày hôm trước tới tận 3h sáng ngày hôm sau. Tội nghiệp cho bà già có chút danh dự ít ỏi của thời xa xưa, đem đốt hết vì một phút bốc đồng với Nguyễn Xuân Diện. Bên trong thì cho dù nhân viên của Sở 4T thuyết phục thế nào bà Lê Hiền Đức vẫn quyết định “bám trụ”, (đây chẳng phải là chuyên  ngành chính của nhóm “Rân trủ” hay sao? ) Quả là chuyên môn sâu: Bà Đức làm đủ mọi động tác nào là “ nhân danh công dân chống tham nhũng đến quan sát xem Đoàn Thanh tra làm việc như thế nào? Có đúng quy định của pháp luật không? Vô lối và ngu dốt về pháp luật hơn nữa khi bà này cho rằng chỉ có lãnh đạo UBND Thành phố mới được quyền ban hành quyết định thanh tra và bô bô  “ anh Diện, anh phải nghe tôi, không có làm việc làm viếc gì hết, về, về…”. Điều đáng bàn hơn là ông Hà Huy Sơn – vị khách không mời này vốn tự xưng là luật sư – am hiểu về luật … vậy mà trước thái độ kém hiểu biết của bà Đức không những không can ngăn, hoặc chí ít bằng cái vốn kiến thức có được trong nghề luật sư bấy nhiêu năm qua giải thích cho bà Đức và vị tiến sĩ “rởm” kia rằng Sở 4T có quyền ra quyết định thanh tra với Nguyễn Xuân Diện hay không. Vậy có 02 khả năng:
          1- Luật sư này biết nhưng cùng một giuộc với nhóm Nguyễn Xuân Diện và Lê Hiền Đức bày trò từ trước nên dù biết sai nhưng vẫn làm bởi mục đích của Hà Huy Sơn là tư vấn pháp luật để Diện và Đức làm càn.
          2- Luật sư này là luật sư rởm, chẳng có chút kiến thức gì về pháp luật cả

Thứ Ba, 25 tháng 9, 2012

Núp bóng tự do ngôn luận


(Theo Nhân dân)
Chính quyền Mỹ, Pháp đang đau đầu vì làn sóng phản đối dữ dội của người Hồi giáo trên khắp thế giới, xuất phát từ nội dung báng bổ đạo Hồi trong bộ phim Mỹ và bức biếm họa nhà tiên tri Mô-ha-mét trên tạp chí Pháp. Không chỉ vì họ phải "nỗ lực cao nhất" để bảo đảm an ninh cho các nhân viên ngoại giao ở khắp nơi, mà còn bởi họ bất lực trước những "nhà truyền thông" là tác giả của những hành động này.
Pa-ri không thể ngăn tuần báo đăng biếm họa. Oa-sinh-tơn không thể cấm chiếu bộ phim và ép nhà mạng Google gỡ bỏ đoạn vi-đê-ô dài 14 phút này trên trang Youtube. Tất cả chỉ vì quyền "tự do ngôn luận", "tự do báo chí" được Hiến pháp bảo vệ. Hơn ai hết, chính quyền Mỹ và Pháp hiểu rõ hiệu ứng cũng như hệ lụy từ các "sản phẩm truyền thông" của chính công dân nước họ. 
Các quốc gia đều tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí. Nhưng, Tổng Thư ký LHQ Ban Ki Mun chỉ rõ, quyền tự do này chỉ được bảo vệ khi nó được sử dụng vào các mục đích công lý và phục vụ cộng đồng. Lạm dụng tự do ngôn luận nhằm báng bổ các giá trị và đức tin, kích động bạo lực là hành động đáng hổ thẹn.
Truyền thông đóng vai trò lớn trong đời sống xã hội. Các sản phẩm truyền thông đều mang thông điệp tới xã hội, góp phần định hướng dư luận. Vì thế, mọi hành vi núp bóng "tự do ngôn luận", "tự do báo chí" nhằm mục đích cá nhân, gây bất ổn xã hội đều phải bị lên án.
HÀ AN

Là công dân, phải tuân thủ luật pháp quốc gia

ND - Ngày nay, việc mở rộng các quan hệ quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu của mọi quốc gia trên con đường phát triển. Tuy nhiên, mở rộng các mối quan hệ như thế nào, và xác định đâu là cơ hội, đâu là thách thức cần phải vượt qua là các câu hỏi phải được trả lời từ tầm nhìn của trí tuệ và sự tỉnh táo. Bài viết dưới đây của tác giả Hoàng Hữu Phước, Ðại biểu Quốc hội khóa XIII, gợi mở vấn đề để chúng ta tham khảo.
Vào năm 2005, biết khả năng của tôi trong việc soạn thảo bằng tiếng Anh các văn bản, nội quy công ty, quy định quy chế công ty,... Lê Ðình Bửu Trí cho tôi biết đã bí mật hợp tác cùng một số luật sư để mở văn phòng luật tại tòa nhà Sunwah Tower, đường Nguyễn Huệ, quận 1, TP Hồ Chí Minh, mong tôi đến giúp soạn thảo một số văn bản. Nghe nói các vị luật sư trong nhóm ấy nói chuyện được bằng tiếng Anh, nhưng không soạn được các chính sách, quy chế trực tiếp bằng tiếng Anh, nên tôi nhận lời giúp đỡ. Khi đến Sunwah Tower, vào văn phòng luật, tôi thấy cùng với Lê Ðình Bửu Trí có một nam nhân viên trắng trẻo, đeo kính cận. Trí giới thiệu tôi với thanh niên kia, rồi giới thiệu đó là luật sư Lê Công Ðịnh. Chúng tôi bắt tay nhau. Lê Công Ðịnh bảo: "Nghe nói về anh Phước đã lâu, nay mới gặp. Em có CV của anh trong laptop rồi, em sẽ giới thiệu anh cho New York Life" (tập đoàn bảo hiểm của Mỹ).
  Lúc ấy tôi nghĩ ngay Lê Công Ðịnh kém tư cách. Tôi nhận xét như vậy chẳng qua vì tôi chưa bao giờ nộp đơn xin việc cho ai ở bất kỳ công ty nào, mà các công ty bảo hiểm nhân thọ nước ngoài nếu muốn, họ có thể liên lạc với tôi, cứ gì phải qua tiến cử của Lê Công Ðịnh. Cũng có thể anh ta có trong tay đơn xin việc và hồ sơ lý lịch của một ông Phước nào đó nên đã lầm chăng? Song, ngay cả trong trường hợp này cũng cho thấy nghiệp vụ của Lê Công Ðịnh ra sao rồi. Hoặc cũng có thể New York Life trao cho anh ta CV của tôi qua việc tìm kiếm tổng hợp thông tin cá nhân trên blog hay lý lịch ở địa phương, rồi nhờ Lê Công Ðịnh tiếp cận "săn đầu người" chăng? Thế nhưng, ngay trong trường hợp này thì lập luận cũng không vững, vì Lê Ðình Bửu Trí ắt biết tôi sẽ rất xem thường New York Life nếu họ không liên lạc trực tiếp với tôi.
  Tôi quyết định phải thất hứa, không giúp Lê Ðình Bửu Trí và Lê Công Ðịnh. Bởi sau khi hỏi họ ý nghĩa về DC - tên của công ty luật, tôi được biết đó là viết tắt của "đồng chí". Khi hỏi thêm vì sao công ty luật lại cần đến từ "đồng chí", thì tôi được Lê Ðình Bửu Trí giải thích là các bạn luật sư trẻ trong nhóm có chung niềm khao khát mãnh liệt đưa các nhà đầu tư nước ngoài vào làm giàu cho đất nước, giúp tạo môi trường đầu tư chuyên nghiệp, bài bản pháp luật, v.v và, v.v... Tôi cảm thấy bất an, không phải tôi là nhà tiên tri thấu thị được họ sẽ làm chuyện động trời, đơn giản vì tôi biết ngay bằng trực giác rằng, đó sẽ chỉ là những người thất bại ngay từ trứng nước; do họ không biết thực chất công việc của chính họ, là phục vụ cho quyền lợi của thân chủ, bất kể thân chủ là người tốt hay không tốt, sát nhân hàng loạt hay tội phạm xuyên quốc gia, thủng biên giới. Còn nếu họ có ý chí vì nước, vì dân thì chẳng hóa ra trong đầu óc họ, nước CHXHCN Việt Nam là nơi họ phải "giải phóng" hay sao?
  Sau này qua tin tức báo đài, tôi mới biết đến vụ án của Lê Công Ðịnh, mới nghe nói về nhân thân gia đình cách mạng của anh ta. Qua lời khai trên truyền hình, tôi biết thêm một điều bí mật của Lê Công Ðịnh là thiếu ánh sáng trí tuệ. Ðịnh nói đã gặp các quan chức người Mỹ, nghe các vị này nói về mong muốn đối với luật pháp và thẩm phán Việt Nam, cứ như đứa trẻ ngô nghê lắng nghe bậc cao minh chỉ giáo vậy, trong khi nhiều vị giám đốc người Mỹ và người Mỹ gốc Việt thường nói với tôi rằng, luật sư bên Mỹ có khối người làm ô danh ngành luật khiến bị gọi là dirty job, tức "nghề bẩn".
  Lê Công Ðịnh và những người tương cận sẽ luôn thất bại, vì họ thiếu ánh sáng trí tuệ. Bọn biệt kích do Mai Văn Hạnh chỉ huy gồm từ những tên được huấn luyện tại Thái-lan hình thành các nhóm "Kinh Kha" mà cả cái tên cũng cho thấy ngay là thất bại. Lý Tống mới đây giả dạng đàn bà tấn công ca sĩ Ðàm Vĩnh Hưng, là một hành động ngu xuẩn và hèn nhát. Còn nhóm của Lê Công Ðịnh, người xưng mật danh là "chị Hai", "chị Ba", người là "chị Tư" thì cũng thế cả thôi!
  Ðã học ngành luật thì phải chứng tỏ mình hiểu luật, thể hiện qua việc thượng tôn luật pháp, mọi hành xử đều phải trong khuôn khổ luật pháp của quốc gia mà mình là công dân. Ðiều đơn giản hiển nhiên là Việt Nam có luật Việt Nam. Không tuân thủ luật Việt Nam thì không có tư cách rao giảng luật pháp nước ngoài. Một trí thức nếu có tín ngưỡng Phật giáo, thì nghiên cứu các hệ thống triết học tôn giáo khác để biết các hệ tư tưởng hay triết lý để mở mang, trí hóa. Chỉ có kẻ điên rồ mới quay trở lại đòi đập bỏ bàn thờ tiên tổ sau khi được các hệ khác trí hóa. Năm 1984, Trần Duy - một sinh viên lai da trắng tóc vàng, trước khi đi Mỹ từng nói với tôi: "Thầy ơi. Lúc em đi gặp phái đoàn Mỹ ở Biên Hòa để được phỏng vấn ra đi, em tưởng bị loại rồi Thầy. Thằng Mỹ mắt nó xanh biếc, nhìn sợ lắm vì thấy luôn đáy mắt của nó, và nó nói tiếng Việt, chắc là chuyên viên tình báo CIA. Em cà lăm vì thằng Mỹ vừa xé hồ sơ vất sọt rác vừa hét to vào mặt thằng bạn hàng xóm của em trước đó. Thằng Mỹ hỏi sao trong hộ khẩu có quãng thời gian gián đoạn, thì thằng bạn em vui vẻ tự hào nói vì muốn đi Mỹ nên phải trốn nghĩa vụ quân sự, về Sài Gòn trốn ở nhờ nhà bà con, chịu cực mấy năm chờ đi Mỹ chứ nhất quyết không đi lính cho cộng sản. Không ngờ thằng Mỹ xé hồ sơ, quát lên bằng tiếng Việt: "Mày là công dân Việt Nam mà chống lại luật Việt Nam, không đi lính bảo vệ đất nước của mày, thì lấy gì bảo đảm mày làm công dân Mỹ tốt và bảo vệ nước Mỹ!". Rồi nó kêu tên em, em sợ điếng hồn vì nó đang giận dữ, may mà em rút kinh nghiệm nên không nói câu nào chống cộng cả".
  Tôi đã kể câu chuyện của Trần Duy cho các lớp tôi dạy trong suốt mười năm sau. Và tôi biết một điều là các sinh viên ưu tú của tôi sau đó đều đã trưởng thành, đang là những công dân thành đạt. Trong quan hệ với doanh nhân nước ngoài, họ muốn gần gũi, được làm việc với những người thành đạt, tức những vị chỉ quan tâm đến người Việt tài giỏi. Chỉ có những kẻ nước ngoài chống phá Việt Nam mới quan tâm đến những người Việt không ưu tú, như Lê Công Ðịnh. Doanh nhân thành đạt của nước ngoài chỉ muốn làm việc với những người Việt Nam giỏi, có ý thức tuân thủ luật pháp để không gây phương hại tới việc làm ăn của họ. Thậm chí, có doanh nhân Mỹ nói với tôi rằng, sẽ rất thú vị nếu có nhân viên Việt Nam là đảng viên, vì ở Mỹ chỉ có thể làm đảng viên của một đảng lớn sao cho có nhiều tiền mà thôi, chứ không phải lý tưởng gì hết. Phải chăng vì đồng tiền không giúp những người mới phất như Lê Công Ðịnh mua được một "ghế đảng viên cao cấp" như ở Mỹ, nên họ mơ màng đến viễn cảnh xây dựng một thể chế y như Mỹ, để Ðịnh được bỏ tiền túi ra tranh cử tổng thống? Một người thú nhận đã gặp gỡ các quan chức Mỹ nhưng không thể viết bằng tiếng Anh các nội dung chính sách, quy định, quy chế hoạt động, bài bản tổ chức cho chính văn phòng luật của mình thì không rõ khi nói tiếng Anh thì sẽ ra sao, hay họ chỉ cần nói một từ duy nhất là "anticommunism" (chống cộng) là xem như đã hiểu nhau sâu sắc?
  Lê Công Ðịnh không phải là một luật sư, không chỉ vì Ðịnh đã bị khai trừ khỏi các luật sư đoàn Việt Nam theo quy định của luật pháp Việt Nam, mà còn vì Ðịnh không có tư cách của một luật sư. Một bác sĩ giải phẫu phải xử lý vết thương của người bệnh theo đúng các phương pháp quy định của ngành và của chuyên môn, còn mọi sáng kiến có thể tự tiến hành thí nghiệm với chuột bạch, đúc kết thành công trình để được hội đồng y khoa đánh giá, và được công bố áp dụng chung nếu các kết quả chứng minh có giá trị ngang bằng hoặc áp dụng thay thế nếu chứng minh có giá trị tối ưu. Một luật sư phải hành xử theo và trong khuôn khổ luật pháp quốc gia, mọi ý kiến cá nhân nếu có qua quá trình nghiên cứu dài lâu, đúc kết thành công trình hàn lâm, gửi tạp chí chuyên ngành để rộng đường tranh luận hoặc trình cho bộ có liên quan để được đánh giá phản hồi. Ðó luôn là các bước chuyên nghiệp của những người chuyên nghiệp của bất kỳ ngành nào. Bàn tay sắt của chính quyền Mỹ luôn sẵn sàng dập tắt, ngay cả dìm trong biển máu, đối với những manh động chống lại hiến pháp và luật pháp Mỹ như đã được ghi trong lịch sử nước này từ thời lập quốc đến nay. Chỉ có mấy "luật sư con rối" thiếu ánh sáng trí tuệ mới cố tình làm ngơ trước sự thật hiển nhiên rằng: Luật pháp quốc gia là khung hành xử mà bất kỳ ai là công dân quốc gia ấy cũng phải tuyệt đối tuân thủ.

HOÀNG HỮU PHƯỚC

Diễn biến hòa bình không phải là "sự phát triển tất nhiên"


(Theo Nhân Dân )
Gần đây, một số diễn đàn trên in-tơ-nét đang truyền bá quan điểm của một tác giả cho rằng "lâu nay trong nước vẫn có cách sử dụng khái niệm diễn biến hòa bình với một ý nghĩa rất tiêu cực", diễn biến hòa bình là "sự phát triển tất nhiên... Bản thân nó chỉ là một sự vận động chứ không có màu sắc gì cả"; từ đó kêu gọi Ðảng Cộng sản Việt Nam "phải tự diễn biến hòa bình trong nội bộ đảng"! Ðây là sự mập mờ về lý luận, mơ hồ về thực tiễn, từ đó đánh đồng mục đích, nội dung của Nghị quyết Hội nghị T.Ư 4 (khóa XI) Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Ðảng hiện nay với chiến lược mà các thế lực thù địch đang sử dụng để tiến công vào Ðảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.
Về nguồn gốc và lịch sử của diễn biến hòa bình, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì: "Ý tưởng ban đầu về diễn biến hòa bình do các nhà hoạch định chiến lược phương Tây soạn thảo từ cuối những năm 40 thế kỷ 20, sau được tiếp tục bổ sung; cuối thập kỷ 80 thế kỷ 20, được nâng lên và hoàn chỉnh thành chiến lược. Trong điều kiện mới của so sánh lực lượng trên thế giới, chiến lược diễn biến hòa bình được tiến hành chủ yếu bằng các thủ đoạn phi quân sự, nhằm "chuyển hóa hòa bình" các nước xã hội chủ nghĩa theo tư bản chủ nghĩa. Sau biến động ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Ðông Âu, phương Tây công khai tuyên bố chuyển hướng chiến lược "kiềm chế" sang chiến lược "mở rộng" với hai nội dung cơ bản: "dân chủ hóa về chính trị" và "tự do hóa về kinh tế". Vấn đề "nhân quyền" và "dân chủ" được coi là vũ khí lợi hại (Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, H.1995, tr.673). Qua một lược sử như thế, có thể thấy diễn biến hòa bình là một kế hoạch có chủ thể tổ chức và thực hiện, có mục đích và đối tượng cụ thể; có sự điều chỉnh liên tục nhằm thích ứng với từng giai đoạn lịch sử; đặc biệt, chủ thể của diễn biến hòa bình không hề chú ý tới sự phát triển lành mạnh của các quốc gia mà họ nhằm vào. Nếu cái gọi là "tất nhiên" được vay mượn từ luận điểm "quá trình lịch sử, tự nhiên" mà Các Mác đã chỉ ra, thì đây
là sự gá ghép khiên cưỡng hai khái niệm  có nội hàm rất khác nhau. Diễn biến hòa bình chỉ "tất nhiên" đối với những người đã cố công hoạch định, rồi hơn nửa thế kỷ qua vẫn kiên trì theo đuổi, liên tục thay đổi phương thức, thủ đoạn nhằm phá hoại các nước XHCN về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội,... Vì thế, không thể phủ nhận tác động rất tiêu cực của diễn biến hòa bình.
Nhìn ra thế giới, diễn biến hòa bình không chỉ là câu chuyện liên quan tới Việt Nam, bài học từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Ðông Âu là bằng chứng cụ thể của tình trạng "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" kết hợp với sự suy sụp về kinh tế, sự suy giảm niềm tin,... đã đẩy tới sự sụp đổ chế độ xã hội ở hàng chục quốc gia. Hiện tại, với Trung Quốc và Nga, theo mục từ diễn biến hòa bình trên Wikipedia thì "Chủ tịch Hồ Cẩm Ðào trong tuyên bố đầu năm 2012 của mình nhắc nhở các thành viên trong Ðảng Cộng sản Trung Quốc cẩn thận với diễn biến hòa bình, kêu gọi các biện pháp tích cực chống lại "sự thâm nhiễm về văn hóa và tư tưởng của các thế lực thù địch"... Theo báo Pravda của Nga, Quỹ dân chủ Mỹ (NED) có mặt trên khắp đất nước Nga, thâm nhập vào diễn biến chính trị ở Nga hiện nay. Tổ chức này cũng tài trợ cho nhiều tổ chức thanh niên và các buổi thảo luận dưới nhiều hình thức khác nhau với mục đích "bồi dưỡng thế hệ lãnh đạo mới cho đất nước Nga"... Chính phủ Nga cảnh báo việc Mỹ tiếp tục tài trợ cho các tổ chức này tại Nga đang gây ảnh hưởng tới quan hệ giữa hai bên, nhất là Mỹ đang áp dụng sách lược cứng rắn trên các vấn đề liên quan đến lợi ích của Nga như vấn đề I-ran và Xy-ri. Thứ trưởng Ngoại giao Nga Xéc-gây Ry-a-cốp nói với hãng thông tấn Interfax: "Hành động này đến mức trở thành một vấn đề trong quan hệ giữa hai nước. Chúng tôi thực sự quan ngại về việc Oa-sinh-tơn tài trợ cho các nhóm và phong trào nhất định tại Nga".
Gần đây hơn, các cơ quan truyền thông BBC, VOA, RFI,... đều đưa tin về sự kiện hôm 19-9-2012 Chính phủ Nga đã ra hạn tới ngày 1-10-2012 Văn phòng của USAID (Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ) tại Nga phải đình chỉ hoạt động và rời khỏi nước này. Bộ Ngoại giao Nga cho biết: "Quyết định được đưa ra vì việc làm của những người chịu trách nhiệm của cơ quan trên tại đất nước chúng tôi không phù hợp chút nào với mục tiêu đã tuyên bố, là tạo điều kiện phát triển hợp tác nhân đạo song phương. Ðúng ra đây là những mưu toan gây ảnh hưởng lên các tiến trình chính trị thông qua việc tài trợ. Xã hội công dân Nga đã đủ chín chắn và không cần đến các mệnh lệnh từ bên ngoài". Bài USAID đóng văn phòng tại Nga trên web của BBC ngày 19-9 viết: "USAID đã làm việc tại Nga trong hai thập niên qua, chi gần 3 tỷ USD cho các chương trình viện trợ và dân chủ... Nhà chức trách Nga ngày càng nghi ngờ các tổ chức phi chính phủ (NGOs), mà họ tin rằng đã dùng tài trợ nước ngoài để kích động bất ổn chính trị... Ðầu năm nay, Tổng thống Nga V.Pu-tin cáo buộc các cuộc biểu tình phản đối việc ông đắc cử được giật dây bởi các tổ chức phi chính phủ được Mỹ cấp tiền... Hoa Kỳ bắt đầu đưa hoạt động của các tổ chức NGO ở Nga sau khi Liên Xô tan rã và chi khoảng 2,7 tỷ USD cho một loạt các chương trình nhân quyền, xã hội dân sự, y tế và môi trường". Còn bài Các tổ chức dân chủ Nga sẽ gặp khó khăn sau khi USAID rời khỏi Nga đăng trên web của VOA thì viết: "Trong thập niên qua, số tiền viện trợ giảm sút, nhưng càng ngày càng đổ vào các tổ chức nhân quyền và củng cố xã hội dân sự tại Nga. Vào năm 1995, USAID tiêu khoảng 257 triệu USD tại Nga so với khoảng 50 triệu USD trong năm nay... Phóng viên BBC tại Mát-xcơ-va Steve Rosenberg nói rằng, việc USAID cam kết xây dựng một xã hội dân sự được giới chức Nga xem là nỗ lực để châm ngòi cho một cuộc cách mạng".
Các sự kiện trên, cùng các bằng cứ mà báo chí trên thế giới công bố đã chỉ rõ vai trò của các thế lực bên ngoài (qua tài trợ, mạng xã hội, truyền thông "đen"...) đã tác động như thế nào đến "cách mạng da cam" ở U-crai-na, "cách mạng hoa nhài" ở Trung Ðông và Bắc Phi,... Ðiều này khiến chúng ta phải suy nghĩ một cách chín chắn, để nhận diện và đi tìm căn nguyên. Và nếu không chú ý tới điều V.I Lê-nin đã khẳng định "hiện tượng là có tính bản chất" sẽ không thể tạo lập khả năng tổng hợp, phân tích các hiện tượng liên quan tới diễn biến hòa bình để xác định bản chất của nó; sẽ không thấy diễn biến hòa bình là nguy cơ có thật, là một thực tế phải đối diện, không phải là "ngoáo ộp" được dựng lên để dậm dọa. Diễn biến hòa bình có thể đẩy tới "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", song "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" còn có thể nảy sinh từ hoạt động của các chủ thể xã hội, đặc biệt là tự tình trạng "tự tha hóa" của đội ngũ lãnh đạo các cấp. Về vấn đề này, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa XI) Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Ðảng hiện nay chỉ rõ tình trạng: "Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc..." đã nảy sinh từ một số nguyên nhân, như: "Cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ý chí chiến đấu, quên đi trách nhiệm, bổn phận trước Ðảng, trước nhân dân. Việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Ðảng, Nhà nước, các nghị quyết, chỉ thị, quy định về xây dựng, chỉnh đốn Ðảng ở một số nơi chưa đến nơi đến chốn, kỷ cương, kỷ luật không nghiêm, nói không đi đôi với làm, hoặc làm chiếu lệ", và các nguyên nhân ấy "sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Ðảng và sự tồn vong của chế độ".
Về nguyên tắc, sự phát triển bền vững, lành mạnh của một quốc gia trước hết phụ thuộc vào định hướng phát triển, năng lực tự điều chỉnh và sức mạnh vật chất - tinh thần nội tại của nó. Tuy nhiên, khi mà sự hợp tác quốc tế có thể bổ sung một số điều kiện giúp quá trình phát triển diễn ra nhanh chóng, hiệu quả hơn, thì các quốc gia cũng cần tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ từ bên ngoài. Nhưng xét đến cùng, sự phát triển của mỗi quốc gia luôn phụ thuộc vào trí tuệ, sự tỉnh táo, năng lực của chủ thể lãnh đạo, cùng khả năng khơi dậy và huy động sức mạnh của toàn dân tộc vào quá trình phát triển. Lịch sử đã chứng minh, nếu không có trí tuệ sáng suốt và sáng tạo, không có nội lực tinh thần mạnh mẽ và thuyết phục, nếu không có bản lĩnh và khả năng tự điều chỉnh linh hoạt, nếu không tập hợp và xây dựng được khối đoàn kết toàn dân... Ðảng Cộng sản Việt Nam đã không thể lãnh đạo dân tộc Việt Nam làm nên Cách mạng Tháng Tám, vượt qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ, vừa hàn gắn vết thương chiến tranh và vừa đương đầu với các khó khăn của thời kỳ "cấm vận", sau đó bước vào thời kỳ Ðổi mới. Những thành tựu to lớn đó là kết quả trực tiếp của trí tuệ, ý chí, bản lĩnh và cả mồ hôi, xương máu, hy sinh của nhiều thế hệ lãnh đạo Ðảng cùng hàng triệu đảng viên và các tầng lớp nhân dân; trực tiếp khẳng định vai trò chủ thể tự giác của lực lượng lãnh đạo cách mạng cùng phong trào cách mạng rộng rãi, là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ngày nay, trước rất nhiều khó khăn của đất nước, trước một số vấn đề xã hội cần phải giải quyết, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) đã thể hiện quyết tâm của Ðảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng và chỉnh đốn Ðảng để tiếp tục tổ chức, lãnh đạo sự nghiệp đổi mới. Ðây là kết quả của quá trình nhận thức sâu sắc đối với thực tiễn và đánh giá chính mình để tự hoàn thiện, không cùng bản chất với cái gọi là "tự diễn biến hòa bình trong nội bộ đảng". Trong những ngày này, việc triển khai Nghị quyết T.Ư 4 một cách cụ thể, sâu sát, rộng khắp,... trong toàn thể cán bộ, đảng viên từ trung ương tới địa phương đã không chỉ củng cố niềm tin của nhân dân cả nước mà dư luận thế giới cũng chăm chú theo dõi. Bởi, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: "Việc thực hiện Nghị quyết là làm cho Ðảng mạnh hơn lên, để quan hệ giữa Ðảng với dân ngày càng gắn bó máu thịt". Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các thế lực thù địch khai thác, xuyên tạc, reo rắc hoài nghi, kích động nhằm tác động tiêu cực tới uy tín của Ðảng. Vì thế, nếu thật sự có tinh thần phấn đấu vì tương lai đất nước, hơn lúc nào hết mỗi công dân cần tỉnh táo, có ý thức trách nhiệm trong lao động để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hoặc trước khi có ý kiến đóng góp với sự nghiệp chung.
HOÀNG GIANG

Thứ Hai, 24 tháng 9, 2012

THỰC CHẤT CÁI MÀ MĨ GỌI LÀ VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM


Theo Peter Nguyễn Blog Vietnamngayve.blogspot.com
Trong những năm gần đây, Nhà Trắng luôn cáo buộc Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vi phạm nhân quyền, thiếu tự do dân chủ, đàn áp dân tộc tôn giáo. Mĩ luôn đưa Việt Nam vào danh sách các nước vi phạm nhân quyền, cần được Mĩ quan tâm đặc biệt. Đặc biệt tối ngày 11/9/2012, Nhà Trắng đã thông qua cái gọi là Dự luật Nhân quyền ở Việt Nam, tiếp tục cáo buộc Việt Nam vi phạm nhân quyền, vi phạm quyền tự do tôn giáo, tự do dân chủ. Đây chính là những luận điệu tuyên truyền, vu khống trắng trợn của chính quyền Mĩ đối với Nhà nước Việt Nam.
Trên thực tế, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện tốt các chính sách nhằm đảm bảo triệt để quyền tự do dân chủ, bình đẳng dân tộc, tự do tôn giáo của toàn thể nhân dân Việt Nam. Điều đó đã được quy định cụ thể trong hiến pháp và pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và được Nhà nước Việt Nam đảm bảo thực hiện nghiêm minh. Những chính sách tiến bộ về dân tộc, tôn giáo đã được triển khai thực hiện sâu rộng trên toàn quốc, phát huy những hiệu quả to lớn, góp phần nâng cao lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Những bằng chứng thực tế đều chứng minh rằng Việt Nam hoàn toàn không hề vi phạm nhân quyền, vi phạm quyền tự do tôn giáo, bình đẳng dân tộc.
Tuy nhiên, Mĩ vẫn không ngừng cáo buộc, vu khống Việt Nam vi phạm nhân quyền, đàn áp dân tộc, đàn áp tôn giáo. Đây là những tuyên bố phi lí và còn ẩn chứa đầy mâu thuẫn trong khi chính trong nội bộ nước Mĩ lại đang tồn tại những vấn đề về nhân quyền. Có thể đưa ra những so sánh đơn giản về vấn đề nhân quyền tại Việt Nam và Mĩ để thấy rõ những mâu thuẫn trong tuyên bố của Mĩ.
Thứ nhất, theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, từ đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào HĐND. Điều này đảm bảo quyền làm chủ đất nước thuộc về toàn thể nhân dân, người dân có quyền quyết định mọi công việc của đất nước. Trong khi đó, theo luật pháp nước Mĩ, chỉ những người nào có một lượng tài sản nhất định mới được quyền bầu cử và ứng cử. Theo một thống kê thì tại Mĩ, 1% dân số Mĩ nắm giữ 99% tài sản nước Mĩ và 99% dân số còn lại chỉ sở hữu 1% tài sản quốc gia. Vậy thì có thể thấy rằng quyền làm chủ đất nước Mĩ sẽ rơi vào tay 1% dân số Mĩ đang nắm giữ khối lượng tài sản lớn, 99% dân số còn lại hoàn toàn không có quyền quyết định công việc đất nước. Vậy Mĩ dân chủ hay Việt Nam dân chủ?
Thứ hai, Việt Nam luôn duy trì chính sách tự do tôn giáo. Mọi tôn giáo đều được Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện phát triển, đều bình đẳng như nhau. Trong những năm gần đây, nhiều những trung tâm phật giáo, thiền viện phật giáo, giáo đường Thiên chúa giáo được tu bổ, mở rộng, hoặc xây dựng mới. Nhà nước cùng tiếp tục duy trì chính sách đoàn kết tôn giáo, cùng chung tay xây dựng đất nươc được toàn thể nhân dân hưởng ứng. Trong khi đó, tại Mĩ, với sự duy trì chính sách thù địch với Hồi giáo chính là nguyên nhân gây nên vụ khủng bố 11/9 của những phần tử Hồi giáo cực đoan. Đồng thời những cuộc chiến tranh của Mĩ tại Trung Đông cũng đã khiến thế giới Hồi giáo thực sự bức xúc. Điều này cũng đủ so sánh Việt Nam tôn trọng tôn giáo hay Mĩ tôn trọng tôn giáo.
Thứ ba, Việt Nam luôn duy trì chính sách bình đẳng dân tộc. Mọi dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều bình đẳng, không phân biệt đối xử. Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến sự phát triển của các dân tộc, tạo điều kiên thuận lợi để bà con dân tộc thiểu số nâng cao chất lượng cuộc sống, theo kịp sự phát triển của người kinh. Trong khi đó, tại Mĩ, vẫn còn đâu đây những tàn dư của chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai. Những hình ảnh binh sĩ Mĩ ngược đãi, hành hạ dã man tù binh Ap-ga-nixtan, Irắc... đã gây lên sự bất bình to lớn của toàn thể loài người tiến bộ. Rồi việc duy trì nhà tù wan-ta-la-mo với những hành vi tra tấn, hành hạ tù nhân chính là những bằng chứng cho việc vi phạm nhân quyền của Mĩ. Vậy Việt Nam vi phạm quyền bình đẳng dân tộc hay là chính Mĩ đang vi phạm nhân quyền.
Từ những so sánh đơn giản trên, chúng ta có thể thấy rõ một điều: Nhà Trắng đang vu cáo Việt Nam nhưng điều mà chính Nhà Trắng đang mắc phải. Phải chăng là do tư tưởng chủ nghĩa nước lớn mà Mĩ đã tự cho mình cái quyền áp đặt những đánh giá chủ quan phiến diện của mình lên một quốc gia? Phải chăng, dựa vào cái gọi là học thuyêt Nhân quyền cao hơn chủ quyền mà Mĩ đã và đang tìm cách dựa vào vấn đề Nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam? Và phải chăng, bằng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, Mĩ đã và đang tiến hành phá hoại tư tưởng Việt Nam, thực hiện âm mưu diễn biến hoà bình thâm độc của mình?
Nhưng nước Mĩ đâu biết rằng những việc làm của mình đã và đang vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế và gây nên những bức xúc sâu sắc cho loài người tiến bộ và cả trong chính nội bộ nước Mĩ. Sau khi Nhà Trắng thông qua cái gọi là Dự luật nhân quyền Việt Nam, Hạ nghị sĩ Eni Faleomavaega đã khẳng định đây là một bước đi lạc hướng của chính phủ Mĩ. Ông nói: “Nếu họ (Hạ viện Mĩ) thật lòng quan tâm tới vấn đề nhân quyền ở Việt Nam thì hãy giúp Việt Nam là sạch hàng chục triệu lít chất độc da cam mà quân đội Mĩ đã rải xuống lãnh thổ Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1971 bởi việc để lại khối hoá chất độc hại này ở Việt Nam là sự vi phạm nghiêm trọng về quyền con người”.
Một dự luật được Hạ viện Mĩ thông qua mà ngay chính thành viên của Hạ viện đó đưa ra ý kiến phản đối một cách quyết liệt đủ thấy sự thiếu khách quan trong việc thông qua dự luật này. Và Nhà Trắng thực sự nên xem xét lại về cái gọi là Dự luật nhân quyền Việt Nam khi đã có những dấu hiệu thiếu khách quan, thiếu bằng chứng trong nó.